Từ ngàn xưa con người đã tìm mọi cách để sinh tồn bằng mọi giá, trong đó có một việc vô cùng hệ trọng là bảo vệ được tính mạng của mình trước đời sống khắc nghiệt của thiên nhiên hoang dã.
Góc Tùy Bút → tùy bút
Hiển thị các bài đăng có nhãn tùy bút. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn tùy bút. Hiển thị tất cả bài đăng
Không ngoa khi nói rằng: Nếu tình cờ lọt vào "mắt xanh" nhạc sĩ Phạm Duy, sự nghiệp tác giả bất kỳ sẽ lên luôn và bắt đầu trang mới (tiến xa hay thụt lùi, quan trọng hơn hết vẫn nằm ở bút lực, phong độ, sáng tạo của chính tác giả; then chốt không thể thiếu là bối cảnh xã hội hiện thời).
Nhớ về cố nhạc sĩ Phạm Duy (1921 - 2013)
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
(Trích trong GIÓ BỤI CAN QUA tập tiểu thuyết và ký sự dài kỳ của Nguyễn Quang Vinh)
"Bác ấy là một tiểu thư đài các nhưng duyên mệnh đặt vào nghiệp bút mà đa đoan, sinh năm 1917 ở Nông Cống, thập niên ba mươi bác ấy đã vào Nam. Cụ Tham Kỳ (Bố vợ trước của nhà thơ Hữu Loan) gần nhà bác ấy hay lên nhà mà bảo rằng: Con gái của quan tùy bộ làm việc ở tòa sứ Phan Thiết, tiếng Pháp rất giỏi đã đẹp người lại khéo về nữ công nên người đến dạm hỏi nhiều lắm..."
"Bác ấy là một tiểu thư đài các nhưng duyên mệnh đặt vào nghiệp bút mà đa đoan, sinh năm 1917 ở Nông Cống, thập niên ba mươi bác ấy đã vào Nam. Cụ Tham Kỳ (Bố vợ trước của nhà thơ Hữu Loan) gần nhà bác ấy hay lên nhà mà bảo rằng: Con gái của quan tùy bộ làm việc ở tòa sứ Phan Thiết, tiếng Pháp rất giỏi đã đẹp người lại khéo về nữ công nên người đến dạm hỏi nhiều lắm..."
Bên mộ Hàn nhớ người xứ Thanh
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Nhật Bản và Việt Nam có mối quan hệ mật thiết từ nhiều trăm năm trước. Khi chúa Nguyễn (đàng trong) vào Nam định hình giang sơn thì các thương gia Nhật Bản cũng đã đến và xin phép được đặt mối quan hệ giao thương vững bền.
Bằng chứng là những văn thư của chúa Nguyễn (đàng trong) gửi trực tiếp cho quốc vương Nhật Bản vào những năm 1591, 1609, 1610, trong đó đặc biệt quan trọng là văn thư đề năm Quang Hưng thứ 14 (1591) do An Nam quốc Phó đô đường Phúc Nghĩa hầu gửi cho quốc vương Nhật Bản đề nghị thiết lập quan hệ bang giao với An Nam quốc. Tiếp đến theo tư liệu còn lưu trong văn khố Nhật Bản thì ngay ở phần mở đầu của cuốn sách Annan kiryakugo của Kondo Juzo cũng đã chỉ rõ những hình ảnh minh họa cho cuốn sách này đều do một người thuộc (đàng trong) có tên là Lý Nghĩa vẽ vào năm 1817 bằng mực màu tại An Nam.
Bằng chứng là những văn thư của chúa Nguyễn (đàng trong) gửi trực tiếp cho quốc vương Nhật Bản vào những năm 1591, 1609, 1610, trong đó đặc biệt quan trọng là văn thư đề năm Quang Hưng thứ 14 (1591) do An Nam quốc Phó đô đường Phúc Nghĩa hầu gửi cho quốc vương Nhật Bản đề nghị thiết lập quan hệ bang giao với An Nam quốc. Tiếp đến theo tư liệu còn lưu trong văn khố Nhật Bản thì ngay ở phần mở đầu của cuốn sách Annan kiryakugo của Kondo Juzo cũng đã chỉ rõ những hình ảnh minh họa cho cuốn sách này đều do một người thuộc (đàng trong) có tên là Lý Nghĩa vẽ vào năm 1817 bằng mực màu tại An Nam.
Fujita - Cánh đồng hoa màu tím
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Có thể nói Cambodia là cái rốn của hàng hóa giá rẻ quốc tế, tất cả các mặt hàng thông dụng từ các hãng sản xuất nổi tiếng ở châu Âu châu Mỹ Châu Á... đều có thể tìm thấy và mua được ở ngoài thị trường. Một đất nước mà thị trường tự do được nhà nước cho phép mở cửa thông thương cũng có cái hay. Hàng cũ hàng mới hàng còn dùng được kể cả hàng không còn dùng được cũng có thể tìm thấy ở các khu chợ tập trung. Người kinh doanh buôn bán ở Cambodia đến từ khắp nơi trên thế giới nhưng nhiều nhất là người bản xứ, người Trung Quốc và người Việt Nam.
Trở về đại bản doanh xe đạp của vương quốc Cambodia
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Núi Sam một địa danh quen thuộc của khách hành hương khi về với An Giang. Nằm trong hệ thống Bảy Núi của vùng tứ giác Long Xuyên, Núi Sam cao 284 m chu vi chừng 5200 m phía Tây Bắc nhìn sang nước bạn Cambodia, phía Tây Nam giáp ranh với Tịnh Biên, phía Đông Bắc và Đông Nam thuộc huyện Châu Đốc tỉnh An Giang. Theo các truyền thuyết và sử sách chép lại rằng từ xa xưa trên núi đã có nhiều giai thoại mang tính huyền bí cùng những thắng tích và cảnh quan hấp dẫn. Bởi vậy ngày nay Núi Sam đã trở thành khu du lịch lớn và du khách tìm về Núi Sam và các vùng lân cận thưởng lãm đông như trẩy hội.
Bình minh trên đỉnh núi Sam (bài viết của Nguyễn Quang Vinh)
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Cù Lao Phố một địa danh quen thuộc với người dân quanh vùng Biên Hòa- Gia Định. Nhắc đến Cù Lao Phố người ta nghĩ ngay đến một đảo xanh nằm giữa dòng chảy của lưu vực sông Đồng Nai trước khi hợp lưu với sông Sài Gòn và xuôi ra biển Cần Giờ.
Đến với Cù Lao Phố một chiều muộn khi bóng hoàng hôn chuẩn bị phủ xuống vùng sông nước mênh mông. Hai bên đường hương thơm của lúa đương thì con gái hòa quyện với khói lam chiều nơi các bếp ăn của cư dân bản địa đã níu kéo bước chân người đi tìm cái cảm giác thanh bình mà nơi chốn phồn hoa dễ gì có được. Bến sông Cù Lao Phố đứng từ phía bờ bắc nhìn về hạ lưu, xa xa là núi Châu Thới và dải đất Bình Dương chạy dọc bến sông với san sát thuyền bè qua lại. Con nước lớn đang lên đẩy theo từng đám lục bình dập dờ trôi ngược theo dòng nước mênh mang của nắng chiều và gió nhẹ. Bên dưới là cầu Ghềnh một cây cầu có cả gần trăm năm tuổi vẫn nghiêng mình theo bóng thời gian in trên mặt sông như thuở mới vừa dựng lên từ một trăm năm trước. Trời đất bao la, nắng và gió hiền hòa chìm lẫn dưới chiều hoàng hôn phủ xuống miền quê sông nước nên thơ một màu vàng tím nhuộm khắp mặt sông. Ngược theo dòng nước mênh mang là những con sóng kéo theo muôn vàn kim sa nhủ xuyến lấp lánh xa khơi. Trên cao ông mặt trời đỏ lừ như hòn than khổng lồ đang dần dần lặn xuống, không gian lộng gió. Phong cảnh ảo mờ, quá dĩ nên thơ đã trở nên vô tình khiến ai đó một lần đến cũng phải mê mẩn ngắm nhìn.
Đến với Cù Lao Phố một chiều muộn khi bóng hoàng hôn chuẩn bị phủ xuống vùng sông nước mênh mông. Hai bên đường hương thơm của lúa đương thì con gái hòa quyện với khói lam chiều nơi các bếp ăn của cư dân bản địa đã níu kéo bước chân người đi tìm cái cảm giác thanh bình mà nơi chốn phồn hoa dễ gì có được. Bến sông Cù Lao Phố đứng từ phía bờ bắc nhìn về hạ lưu, xa xa là núi Châu Thới và dải đất Bình Dương chạy dọc bến sông với san sát thuyền bè qua lại. Con nước lớn đang lên đẩy theo từng đám lục bình dập dờ trôi ngược theo dòng nước mênh mang của nắng chiều và gió nhẹ. Bên dưới là cầu Ghềnh một cây cầu có cả gần trăm năm tuổi vẫn nghiêng mình theo bóng thời gian in trên mặt sông như thuở mới vừa dựng lên từ một trăm năm trước. Trời đất bao la, nắng và gió hiền hòa chìm lẫn dưới chiều hoàng hôn phủ xuống miền quê sông nước nên thơ một màu vàng tím nhuộm khắp mặt sông. Ngược theo dòng nước mênh mang là những con sóng kéo theo muôn vàn kim sa nhủ xuyến lấp lánh xa khơi. Trên cao ông mặt trời đỏ lừ như hòn than khổng lồ đang dần dần lặn xuống, không gian lộng gió. Phong cảnh ảo mờ, quá dĩ nên thơ đã trở nên vô tình khiến ai đó một lần đến cũng phải mê mẩn ngắm nhìn.
Hoàng hôn trên Cù Lao Phố (tùy bút của Nguyễn Quang Vinh)
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Cách Sài Gòn khoảng hơn 3 giờ xe ô tô chạy, hướng Long An- Tiền Giang- Bến Tre theo quốc lộ qua Mỏ Cày Nam xuống phà (hoặc lên cầu) Cổ Chiên là đến vùng đất Trà Vinh (thuộc tỉnh Vĩnh Bình của Việt Nam trước 1975 và sau 1976 bao gồm một phần tỉnh Cửu Long). Trà Vinh. vùng đất đi vào huyền thoại với biết bao kỳ tích gắn liền với lịch sử khai bờ mở cõi và dựng xây đất nước của lớp lớp ông cha. Khi nhắc đến Trà Vinh, ta nghĩ ngay về một vùng quê có sông nước hiền hòa, bốn bề bao bọc bởi các nhánh sông Cửu Long xuôi chiều đổ ra Nam biển Đông. Trà Vinh hưởng lợi từ đức mẹ thiên nhiên ưu đãi cho quanh năm mưa thuận gió hòa, tạo ra muôn vàn sản vật trên bờ dưới nước không thiếu một thứ gì. Con người đồng đất Trà Vinh bao đời nay cần mẫn, hiền lành sống bên đồng ruộng bát ngát, một năm đôi mùa lúa một mùa hoa màu tươi tốt đem lại nguồn thu lớn mà những nơi khác ít khi có được.
Trà Vinh - âm ba tiếng vọng hồn thiêng (nhà báo Nguyễn Quang Vinh)
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Đã lâu tôi mới về thăm quê. Nhân nghỉ lễ mồng2/9 kì này mới về được . Đang ngơ ngác bên bến đò xưa , bỗng thấy một ông già trên chiếc thuyền cũ nát ngồi câu ở cái ao rộng ,thông với sông bằng một bờ khoai nước , đôi mắt sáng quắc nhìn ra mãi xa xăm ,rồi cất giọng ngâm nga :
Sông thu lạnh lẽo,rác trôi theo
Một chiếc thuyền câu cũ tẻo teo
Sóng nước đưa mùi tanh lợm quá
Túi hàng trắng xóa, khẽ bay vèo
Từng mây khói bụi ,trời đen xám
Ngõ trúc, thanh niên đã vắng teo
Sông quê ai dám về úp mặt
Nước đen ,cá tiệt, dưới chân bèo !
Tôi tiến tới hỏi ông:
Sông thu lạnh lẽo,rác trôi theo
Một chiếc thuyền câu cũ tẻo teo
Sóng nước đưa mùi tanh lợm quá
Túi hàng trắng xóa, khẽ bay vèo
Từng mây khói bụi ,trời đen xám
Ngõ trúc, thanh niên đã vắng teo
Sông quê ai dám về úp mặt
Nước đen ,cá tiệt, dưới chân bèo !
Tôi tiến tới hỏi ông:
Mơ tới ngày xưa
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc
Lần đó, mình nói chuyện với một cô bán các đồ tạp hóa, kiểu dây buộc tóc, áo lót, chổi xẻng linh tinh, đựng trong hai cái thúng với một quang gánh quẩy trên vai. Nói chuyện một hồi, cô vạch áo cho mình xem những vết tím bầm loang lổ vì gánh nặng. Vai cô gầy guộc. Da cô thì sạm và nhăn nheo.
Cô kể bán hàng thế này cũng tạm đủ để nuôi một cậu con trai đang học đại học ở Hà Nội. Sau đó có một cuộc hội thoại thế này.
Cô kể bán hàng thế này cũng tạm đủ để nuôi một cậu con trai đang học đại học ở Hà Nội. Sau đó có một cuộc hội thoại thế này.
Nhân ngày 20/10, nhớ ra một chuyện ám ảnh mình bao lâu nay
được đăng bởi
Dương Ngọc Thái, vào lúc